38. Lòng từ bi của St. John Bosco

Hôm qua mình nói tới Avalokiteshvaraya, có nghĩa là: “Bà lô kiết đế thước bát ra da”.  Mình 
nói tới ý nghĩa của chữ “Quán”.  Quán là lắng nghe, và chng nghim, cm nghim li mà không b kở đâu cả.  Nhìn vào trong, nhìn ra ngoài, nhìn vào chính mình mà không b kt.  Và mình nói ti cách quan trng nht trong câu: “Quán tự tại”. chữ “Quán” này cũng có nghĩa là 
bày t mt s quan hoài, bài tỏ tm lòng của mình đối với người khác.  Ti vì nếu Quán, nếnhìn, mà mình không đem một hành động nào của tình thương, thì cái Quán đó chỉ là cái Quán của phương pháp xuất tục, là phương pháp cho mình t tu thôi.  Nếu mình thấy đượnỗi đau khổ của chúng sinh thì mình làm gì để vơi bớt sự đau khổ đó?  Đó là cái tâm thái củB tát. Mình thấy người ta kh thì mình làm gì?

Bây gi Thy xin k cho các Bác câu chuyn ca ông Don Bosco. Nhiều Bác đi hướng đạo hxưa có lẽ đã từng nghe nói ti cái tên này ri.  Don Bosco là tên ca mt vị Cha trong đạCatholic thường còn được gi là John Bosco. Nhưng Don Bosco là tên mà Thầy nghe lúc Thy còn nhỏ  Vit Nam.  Thầy đã từng nghe đoàn hướng đạo tên là Don Bosco ri.  Hồi đó 
mình nghe mình không hiu, bây gi mình Google thì mình biết Ngài là ai.

Thy k các Bác nghe chuyn này vì nó ảnh hưởng rt ln trong s nghiên cu ca Thy về Pht pháp.  Bác biết sao không?  Ngài Don Bosco là người Ý, sanh ra  vùng Turin.  Turin là mt tnh, chắc là các Bác đã từng nghe nói ti, ni tiếng v tấm khăn mà mình đắp lên khuôn mt của Đức Chúa, “The Shroud of Turin”.  Turin là một ch rt ni tiếng thời xưa, và có rnhiều người xut sc từ nơi vùng Turin mà ra.

Ngài Don Bosco là một người ni tiếng. Ngài có tên là “Father and Teacher of Youth”, tức là người Cha và người Thy ca các em trẻ.  Nhưng có một điều làm cho Thầy xúc động nht, vì Ngài là người sáng lp ra mt li giáo dc cho các em tr.  Ngài sinh ra khong 1815 cho ti khong 1988 thì Ngài mất đi, thọ 72 tui. Trong thời đại ca Ngài sng, có cuộc cách mng ca công nghip, cho nên có rt nhiu tr em b li dụng đi làm việc.  Hồi đó không có lut lệ gì để bo v các em.  Cho nên nhiu con em tr bị đày đọa, và rt nhiều người b mồ côi cha m. Những em đó chẳng nhng bị ngược đãi mà cũng không có chỗ da.  Mt cái highlight lớn trong đời ca Ngài Bosco là lp ra mt ch nuôi các em, chỗ đó là nhà cNgài.  Lúc đầu Ngài nuôi 5, 10 đứa; năm 1852, Ngài nuôi 36 đứa.  Bây giờ mình đâu có thể nào nuôi được nhiều như vậy các Bác.  Ngài nuôi 36 đứa mà không có tin bc gì hết.  Đế1861, tức là 9 năm sau, Ngài nuôi được 800 em m côi cha m, gi là orphans.  Ngài dy cho phương pháp giáo dục, mà bây giờ người ta gi là Salesian Preventive Education, dy cho trẻ em biết làm sao phát trin cá tánh ca nó. 

Có 3 ct tr ca s phát trin cá tánh: 

Th nht, là Reasoning, là phi dùng lý trí, phi hiểu rõ được chuyn mình làm. Bây giThy gọi là Viên Dung.  Làm việc thì phải như thế nào, cái gì mình cũng phải có lý trí. 

Thứ nhì, là Religion, là đức tin, mình phi có lòng tin mới được.  Các Bác thy bây gi nhikhi con tr ca mình không còn ai tin vào ai na, mất đi cái lòng tin.  Phải có lòng tin. Lòng tin vào Thượng đế, lòng tin vào Pht, vào Bồ tát, hay lòng tin vào Đức Quan Thế Âm B tát. 

Th ba, là Loving-kindness, đặc tính rt là quan trng trong nhà Pht mà Ngài Bosco dy là cái gì?  S hin t, nhẹ nhàng, lúc nào cũng kind cả, lúc nào cũng hiền lành c
Ba điều đó: Reason, Religion, LovingKindness, là ba điều rường ct.  
Khi Thầy đọc v Ngài Don Bosco, cách đâu khá lâu rồi, Thầy cũng chấn động.  Bây gi khi nói li câu: “Bà lô kiếđế thước bát ra da”, thì mình nh li Ngài.  Thy mới nghĩ rằng, các Bác biết không? Mình gi là phát triển tình thương, phát triển cái nhìn, cái Quán đó, nhìn mà cảm thông nỗi đau khổ.  
Nhưng có mấy người được như Ngài Don Bosco, biến tình thương, biến cái nhìn đó thành
mt sự hy sinh để giúp nhng em trẻ?
Mt triết lý cuối cùng trước khi mình kết lun câu chuyn ngày hôm nay. Ngài nói: “Các em trẻ, em nào cũng cần phải được thương, nhưng mà nó cần được biết là nó được thương, mình thương nó, mà nó không biếthì cũng không được”.  Tức là có mt s cm thông gia hai 
bên, và đứa tr phi biết là nó được thương.  Tình thương đó không phải là spoil, tức là hư đốn. Tình thương đó xúc chạm tới con tim, làm cho nó thay đổi. T chỗ hư đốn tr thành con người đàng hoàng.  S phát triển tình thương đó là cả mt ngh thut mà chúng ta, nhng 
người lớn, làm sao để bày t cho những người trẻ hơn.  Nhiều khi các Bác nghĩ mình phải đi 
tìm những đứa tr m côi.  Không, Bác bày t cho những người nh tuổi hơn Bác được ri, nhỏ hơn 5, 10 tuổi; nhỏ hơn bao nhiêu cũng được c.  Bày tỏ tình thương, bài tỏ sự quan hoài đó như thế nào mà làm cho con tim người đó có thể cm nhận được; cái đó là điều vĩ đại nht của vũ trụMình có thể đi vào trong con tim người khác bng cách làm cho h cảm được sự m áp ctình thương.  Cho nên đó là một điều vĩ đại nht của con người ca mình. 
Ngài Don Bosco hy sinh c cuộc đời của Ngài để dy cho nhng em tr làm sao cm nhđược tình thương, thay đổi cuộc đời ca h bằng tình thương.  Các Bác thấy vĩ đại không? Cho nên khi mình đọc câu chú: “Bà lô kiết đế thước bát ra da”, mình đừng quên rng mình đọc không chưa đúng, mình phải hin thực tình thương đó bằng s quan hoài, mình hãy tìm cách làm nhng chuyn nh nh cho những người trẻ hơn, cho người thiếu tuổi tác hơn mình, cho người thiếu kinh nghiệm hơn mình.  Để h cảm được rằng mình quan hoài, mình thương thế nào đó.  Thưa các Bác, đó là lý do tại sao chúng ta không nhng phải trì chú Đại Bi, mà chúng ta hãy cùng nhau hin thực đức tính nhìn xuyên qua tt c vn s, thấy được, cđược cái đau khổ của chúng sinh và làm sao vơi bớt cái đau khổ đó bằng cách xúc chm con tim ca h bằng tình thương của mình.
Cám ơn các Bác đã thưởng thc bài café Pháp sáng nay.  Chúc các Bác một ngày vui và tĩnh.
 
Thy Hng Trường thuyết ging 
Nhóm Đánh Máy và Phiên Dịch Hội Từ Bi Phng S thực hiện.