29. Học Phật Pháp là không ngừng tiến hóa

Pht thuyết pháp 49 năm, được Ngài Trí Khải (đời nhà Tùy 581-618) chia làm 5 thi k:
1- Thi Hoa Nghiêm – 21 ngày
2- Thi Lc Uyn – 12 năm
3- Thời Phương Đẳng – 8 năm
4- Thi Bát Nhã – 22 năm
5- Thi Pháp hoa Niết Bàn – 7 năm
Thưa các bác, vào đời nhà Tùy, tc là khong từ năm 581 đến 618, trong khong thời gian đó, Phật Giáo cũng chưa hoàn thành h thng hóa. Nếu các bác  bên Tàu vào thời đó thì các bác 
s thy là thi kỳ đó có phật giáo, đạo giáo và còn nhiu tôn giáo khác na, hn tp vô cùng. Trong s hn tạp đó, sách vở cũng hỗn tp lắm. Mà đây là 500 năm sau Thiên Chúa, tức là khong chừng trên dưới 1000 năm sau khi phật giáo ra đời bên Ấn Độ

Trong thời đó, vẫn còn ln xn lm, thì có một người rất đặc bit, tên là Trí Khi. Trí Khi là mvị tăng, lúc nào óc của Ngài cũng tổng hp và sáng sut cc k. Ngài không bng lòng vi kimà pht pháp mỗi nơi nói một kiu, ri rc, có nhng chi tiết, cho nên Ngài mi gom li nht là những phương pháp tu hành. Không biết làm sao để mà tu hành cho đứng đắn là bi vì có nhingun (sources) khác nhau và s phiên dịch cũng khác nhau nữa. Nhưng mà Ngài không lphiên dch làm chính mà Ngài ch ly tài liu làm sao mà tu hành. Cho nên, Ngài sau này tr thành một Đại Thiền Sư và Ngài sáng lập ra Tông Thiên Thai. Tông Thiên Thai này, giáo nghĩa của nó rt là hoàn chnh. Tuy là sau này, Pht Giáo Thin Tông ca Trung Hoa quá mạnh đi và phủ nhs cng hiến ca Thiên Thai. Ch tht s ra, vào thời đó, Thiên Thai Tông là một giáo phái rt là hay. Cho ti ngày hôm nay, vn còn mt Tendai, là một phương nhánh hay là một tông, vn còn sng bên Nht Bn. 

Thời đó, Ngài Trí Khải đại sư rất gii. Ngài thiền định rt sâu sc. Ngài viết mt cun sách v Bát Nhã Ba La Mt, có chú gii, chú thích dy cho mình thin. 

Đó là cái cuốn gối đầu giường ca thy. Thy nh lúc thy còn rt tr, mới hai mươi mấy tui, thầy đọc cuốn đó và thích thú vô cùng là bởi vì sách dy cho mình những phương pháp, những định nghĩa cũng như những danh t, nhng cnh gii trong thin.

Mt chuyn rt hay là Ngài Trí Khải Đại Sư lập ra Thiên Thai Giáo Khóa. Trong đó, Ngài nói cuộđời của Đức Pht rt là hay. Không phi cuộc đời thn thoi mà cuộc đời vi nhng tiến hóa rlà quan trng. 

1/ Thi Hoa Nghiêm – 21 ngày 
Lúc Ngài mới thành đạo, Ngài lp tở trong định 21 ngày. Ngài lên cõi trời để ging pháp. Pháp ca Ngài là quang minh giáo, bi vì Ngài phóng quang ch Ngài không m ming nói. Thành ra đây gọi là Thi Hoa Nghiêm. 

2/ Thi Lc Uyn – 12 năm 
Sau đó, Ngài mở mắt ra và Ngài đi vào trong vườn Lc Uyn và Ngài dạy năm anh em Kiều TrNhư. Ngài dạy pháp T Diệu Đế, pháp Bát Chánh Đạo. Ngài dy liên tục trong vòng 12 năm. 

Các bác thy rõ ràng là Ngài t trong cnh gii cao nhất mà Ngài đi xuống cnh gii thp nht, gần gũi với tt c mọi người. Thc trng của vũ trụ lúc đó chỉ là kh thôi. Mình hiểu là để cho mình thoát kh. Mình biết là động cơ tu chân chính là để cho mình thoát khổ. Cho đến ngày hôm nay, động cơ đó mình phải gi, ch nếu mình tu mà mình không nghĩ là để cho mình thoát kh là nguy lm. Chuyn mà mình thoát khổ, định nghĩa có thể thay đổi nhưng mình phải nên nhớ cái động cơ chính mình tu là để cho mình thoát kh, nhp Niết Bàn. Phương cách như thế nào thì t từ mình s nói. 

3/ Thời Phương Đẳng – 8 năm
Sau 12 năm Ngài nói về thoát kh thì bây gi Ngài mi nói là chúng sinh cn m tâm. Cho nên, Ngài mi nói pháp Phương Đẳng. Pháp Phương Đẳng rt quan trng. Trong lúc Lc Uyn, pháp đó nói tới cái kh, nói ti thc trng của người nhìn v cuc sng ca mình. Cho nên, nó có phpht tng màu sắc văn hóa, là mình có sợ, s sinh t luân hi. Bây gi ti thời Phương Đẳng, trong vòng 8 năm liên tục thì Ngài không nói ti chuyn s. Mà Ngài nói ‘Các con thy không, có nhiều người kh quá, có nhiều người rất là đau khổ. Không nhng là con kh mà thôi, con thcon kh tâm thế nào thì con cm nhn, con mi thấy là người ta còn khổ hơn con kìa. Nên con 
phi mở tâm, đi giúp đi. Giúp cho họ tu đi, làm sao để họ vơi bớt nn kh mt chút, mở tâm lượng t bi ra’. Cho nên thời đó gọi là thời Phương Đẳng. 

Thi Lc Uyn là chỗ, nơi chốn mà Ngài gp 5 anh em Kiu Trần Như (vườn nai). Sau, gi là Phương Đẳng là vì Ngài dạy tâm lượng m rng ra. 

4/ Thi Bát Nhã – 22 năm
Sau khi tâm lượng m rng rồi, là văn hóa vừa khai m, vừa tình thương thì Ngài tới văn hóa cự
cao hơn nữa, gọi là văn hóa Bát Nhã. Văn hóa Bát Nhã này, Ngài nói tới 22 năm. Trong 22 năm 
liên tc, Ngài gii thích thế nào là bn tánh Bt Nh ca vn s, thế nào là Chân Không. Cho nên, đó không thể nào là chuyn ca một hai ba ngày được mà phải 22 năm liên tục. 

5/ Thi Pháp Hoa Niết Bàn – 7 năm
Sau Bát Nhã và bn tánh Không ca vn s ri, Ngài mới nói ‘Ô, thì ra người nào cũng có phậtánh c và mình có th giác ng pht tánh ngay bây gi. Niết Bàn không có gì xa xôi đâu. Ngài 
giảng 7 năm liên tục v pháp môn Pháp Hoa Niết Bàn. S mng ca Ngài là s mng làm cho chúng sinh khai ng, gi là khai th ng nhp. Làm cho chúng sinh khai ng, mở ra con đường, chỉ tới con đường gi là giác ngộ, đó là nhiệm v ca Ngài. Còn nhim v ca chúng ta là nhn tri được bn tánh. Mình thy là mình không cần đi đâu xa là vì bản tánh phật đã có ngay đây rồi. Không phi là mình s hu, chiếm hu bn tánh pht. Không. Trng thái gi là pht tánh, lúc nào cũng tồn ti cả. Có đều là mình đầy vô minh nên mình chưa nhận thấy thôi. Mình nhìn được phtánh ngay lúc này thì tc là xong. Cho nên Pháp Hoa và Niết Bàn đi với liền nhau. Sau đó thì Ngài nhp dit. Nhưng cái điều hay là khi các bác ngồi, các bác suy nghĩ. Thì ra, giáo pháp là có tiến hóa.
Tiếhóa có nghĩa là gì? – Nó thay đổi tng tng, tng tng, từng giai đoạn, từng giai đoạn. Điều đó làm cho mình thy rng cuc sng ca mình nhiều khi cũng phải thay đổi phương pháp. Mình nên thường đặt câu hi coi th cái nhìn ca mình v câu chuyn bây giờ đã thay đổi chưa? Là vì nhiềkhi có nhng chuyện mà 10 năm  trước, 10 năm sau, 20 năm trước, 20 năm sau mà mình không thay đổi cái nhìn v chuyện đó. Nhất là mình không thay đổi cái nhìn v một người nào đó. Mình nghĩ là họ đơn giản như thế mãi mãi, cũng có thể lắm. Nhưng mà tại sao mình không thay đổi, mình không nhìn theo quan điểm ca mt v b tát, mình c nhìn phàm phu hoài vậy? Quan điểnhìn ca mình là quan trng lm. 

Cho nên trong cuc sng ni tâm ca những người tu hành là mình không ngng nâng cao tng 
nhìn. Mình nhìn như thế nào mà mình không b kt. Nhìn t ch là mình thy người nào cũng là 
k thù ca mình, mà mình thấy người nào cũng là bạn, cho ti mình thấy người nào cũng là đốtượng cho mình giáo dc theo kiu gi là Lão T, và cui cùng, là thy mọi người đều bình đẳng c. Mình thy tt c mọi người đều cho mình cơ hộđể cho mình giác ng và mình giác ng mngười. 

Cho nên cái nhìn phải thay đổi theo tng thi gian ca cuc sống. Do đó, nói tóm lại, dưới giáo pháp của Đức Pht, tri qua 5 thi k Hoa Nghiêm, Lc Uyển, Phương Đẳng, Bát Nhã và Pháp Hoa Niết Bàn, con người mình cũng nên không ngừng thay đổi tng nhìn ca mình, không nên quá c chp. Nhiu khi cái nhìn ca mình nó c c chp hoài.

Cũng vui lắm các bác. Có người đã 8, 9 năm trước nói ‘Thưa Thầy, con xut gia, ct tóc nó k cc lm, chng của con không cho đâu’. Đó là 7, 8, 9 năm trước. 7, 8, 9 năm sau cũng vẫn mt luđiệu như vậy thôi, không hề thay đổi cái nhìn v mái tóc của mình và lúc nào cũng sợ hãi ông chng c. Cho dù ông chng là một người rt dễ thương đi nữa, mà mình cũng làm cho người ta có cm nhn ông chồng là người xu lm hay sao không hiu. Cho nên là nhiu khi kiến gii, cách nhìn ca mình không bao gi chịu thay đổi c. Do mình không chịu thay đổi cái nhìn cmình, do đó mình cũng sẽ khó mà hiểu được pht pháp.

Pht pháp là gì? – Phật pháp là phương thức thay đổi cái nhìn để mình không ngng tiến hóa, không ngng ci thin. Càng hc pht thì cái nhìn ca mình càng lúc rộng rãi, càng cao hơn và càng sâu sắc hơn. Con người mình, sau 10 năm học đạo, là s khác v10 năm trước. Như thế, rõ ràng, thế nào là hc Pht? – Là không ngng ci thin cái nhìn, nâng cao tng nhìn, m rng tm nhìn và không ngng tiến hóa c bn thân mình. Cám ơn các bác đã lắng nghe bài cà phê pháp sáng hôm nay, hy vọng các bác thưởng thức để có mt ngày vui và tnh.


Nhóm Đánh Máy và Phiên Dịch Hội Từ Bi Phng Sự thực hiện.