36. Chú đại bi – tu sự bình thản – Nam mô A Rị Da

Good morning, Các Bác, anh chị, đây là Dharma Espresso cho ngày hôm nay.

Chúng ta thường niệm chú Đại Bi, mình tụng như thế này: “Nam mô hắc ra đát na đa ra dạ da 
Nam mô A Li Da Bà lô kiết đếThước bát ra da, Bồ đề tát đỏa bà da, Ma ha tát đỏa bà da, Ma ha ca lô ni ca da”

Đó là những cái huyn bí, linh nghim, linh thiêng nht của chú Đại bi.  Cái chữ “Nam mô 
hắc ra đát na đa ra dạ da”, có nghĩa là con quy mạng Tam Bo, là Chân, Thin, M.  Quy mng là tr thành Chân, tr thành Thin, tr thành M.  Nếu mình làm được chừng đó thôi, thì đủ xài.  Mình không cn làm gì khác trong vũ trụ này c

Nhưng mà tại vì mình không th nào tr thành Chân, thành Thin, thành M, cho nên câu thứ nhì: “Nam mô A Lợi Da”.  A Lợi Da là Arya.  Arya là siêu thoát ra khi vòng sinh t luân hồi.  Đó là bậc Thánh, hôm qua mình có nói rồi, đó là bậc Thập Địa b tát ra ngoài cái triphượcủa vũ trụ cuc sống này.  Đó là bậc Thánh, là bc không còn b kt trong sanh tThế nào là sanh t? Sanh t không có gì xa xôi c, sanh t là nhng chuyn hng ngày mình c b kt vào, bị vướng vào, b dính vào, nhng th mà mình không th nào t tại được; mìnhnhìn và mỉm cười được.  Nhng chuyn mà mình gi là bị đụng độ.  Mình đang ngồi ngon 
lành, có người ti ngi cnh bên mình n ào, là mình chu không ni rồi.  Các Bác tưởng đi xi nê là sung sướng, nào ng Bác vô ngồi, người sau lưng để cái chân lên đầu ca mình.  Bác ngồi máy bay cũng vậy, Bác tưởng mình ngi có thể bay sung sướng, không ng va ngi, hai người bên cạnh dành đồ để tay cm ca Bác lên, ht tay ca Bác xung.  Nhiu khi Bác muốn để vali lên trên, không còn chổ để nữa, thành ra đụng độ nhiu cái.  Nhiều trường hBác muốn theo ý mình, mà không theo ý mình được.  Nhiu khi Bác tc gin lung tung cNhiều khi con cái mình, mình nói nó đường này, nó nói đường khác.  Ý mình như vậy mà nólnghĩ chiều khác.  Chng vợ cũng vậy, nhiều khi mình nói, mình nghĩ là người ta himình, té ra không hiu gì hết; làm cho mình c ging co mãi.  Chuyn nh thôi Bác, ti sao mà ngày nào mình cũng phải đối phó với nó, ngày nào mình cũng phải đụng độ vi nó.  Chữ đụng độ là chữ người Vit mình dùng rất là hay; đụng giống như xe đụng đó Bác, không thể kiểm soát được.  Bác đụng độ mà, đụng xong ri thế nào cũng nổ cái đùng lên, và làm cho 
mình không bình an na.  

Cho nên, câu thứ nhì: “Nam mô A Lợi Da”, mình quy mng bc siêu vit, bc ra ngoài sinh t, tc là mình phi làm sao trong cuc sng của mình, mình cũng nhìn thấy được nhng chuyn kt trong sinh t luân hi, là mạng lưới ri rm này, tt c mi chuyn.  Cho nên mình cn có mt cái lòng, rt là quan trng của cái đấng ra khi sinh t; mà mình gi là Kindness, là cái lòng hin t.  Cái hin t này, là thế nào Bác biết không Bác?  Tc là mình không có phứng, không có đụng độ.  Mình cứ đụng là mình phng lin.  Hễ người ta nói mt câu là mình chp li mt câu liền.  Thường thường người ta nói như vậy là mình thông minh lm, giống như là miệng mm mình thông minh lm, lanh lắm.  Nhưng mình không biết rằng, mười chuyện mình thông minh như vậy, tám chuyn phứng đó xảy ra từ trong cái tim thc, t trong cái tp khí, thói quen, t trong nhng cái tánh xu ca mình.  Và nhiu khi nhng tánh xu ca mình, cái gin dữ trong đó, bây giờ tìm cách đánh lại để hả giận, để làm cho mình cm thy thoải mái, sung sướng, mcho người ta đau khổ.  Cho nên khi nào mình nói nhng câu d dằn, cái câu mình làm cho người ta đau thì mình lại được hả giận, sung sướng vô cùng.  Thưa các Bác, cho nên khi mình snap back, tức là mình đập lngay lp tc, mình nói lại, thì thường thường mười câu, thì tám câu t trong cái vùng phi lý trí, mình gi là irrational, nó bung ra; khó mà có nhng câu lý trí, trí hu lm; ch có hai câu trong mười câu thôi các Bác. Như thế, cho nên chúng ta thường thường không nên kt mình vào trong mạng lưới ri rđó, bằng cách là d dàng lm, mình ngng li ba chuyn rt là quan trng:

Th nht, chúng ta hãy tp mỉm cười.  Mỉm cười để mình t nhiên nh nhàng trong tâm mình lại, hành động mình tr thành nh nhàng vi mỉm cười.  Nhiu khi Bác ch cn làm cho cái môi mình động đậy chút xíu thôi, và mình hình dung trong tâm ca mình là ncười thôi, là Bác thy câu chuyn nó bắt đầu thay đổi.

Th nhì, thì mình hãy tp làm sao mà mình lan ta t trong lòng mt cái s nh nhàng vô cùng.  Cái lan ta nh nhàng, bình thản đó, nó không thuộc về thương yêu, cũng không thuộv tha th.  Nó giống như thuộc v s chp nhận, nhưng mà không phải s chp nhn.  Cái sự nh nhàng, bình thản đó chính là trạng thái của Sunyata, Chân Không đó Bác.  Khi mộchuyn xảy ra trước mt mình, khi một người nói cái chuygì đó, mà mình có thể lan tcái s nh nhàng bình thản đó, cái đó là Chân Không.  Vì nó không làm mình kẹt trong cáimạng lưới ri rm.  Bác thy không? Chân Không là kinh khng lm, là mt s bình thn nh nhàng vô cùng; và con mt mình vẫn nhìn được mắt người ta, mình vn lắng nghe đượngười ta.  Như Khổng Tử thường nói, mình “Thị nhi bt kiến”, nhìn nhưng không kẹt trong cái thấy, “Thính nhi bất văn”, nghe nhưng không kẹt trong chuyn cái nghe kia. Nói như thế có nghĩa rằng là mình lan ta s bình thn.  Bây gi các Bác hc thêm mtchuyn na, ngoài cái lan tỏa tình thương, lan tỏa s quan hoài, bây gi mình lan ta s bình thn, nhẹ nhàng vô cùng. Do đó lời nói ca mình không có reactive, không có phng, li nói ti mt cách rt là t ti. Li nói mềm ra, không đánh người ta, không đánh ai c, không phng lại, không đập li, không phải để h gin.  Li nói có mt tính cht rt là nhẹ nhàng, phơi phới như làn gió thoảng qua.  Công phu đó gọi là Kindness, các Bác.  Công phu ca s hin lành, cho nên người ta thường gi là con mt hiền lành là như vậy.  Không phihin t mà là hin lành; tại vì nó không đánh ai cả, không trả đũa ai cả.   

Thì thưa Bác, cái câu “Nam mô A Rị Da” đó thâm thúy, bởi vì nó giúp cho mình đạđược cái trng thái bình thản vô cùng.  Vượt ra ngoài cái ri rm nhị nguyên.  Thường thường chúng ta hãy ngi yên lng, các Bác không cn phải đọc nguyên bài chú.  Thy nghe nói: “Thưa Thầy, chú Đại Bi sao mà đọc khó quá”.  Bác đọc một câu này thôi: “Nam mô A Lợi Da”, ngày nào Bác cũng đọc một câu “Nam mô A Lợi Da”, “Nam mô Arya”.  Đọc mcâu nhỏ như vậy thôi, mà mình nh rằng, khi đọc nhm mt lại và hãy nghĩ rằng: “Xin thầlc câu chú này cho con th nhp vào cái s bt nh, ra khi mạng lưới ri rắm mà con đang kt; để lòng con lúc nào cũng bình thản, lời nói con lúc nào cũng nhẹ nhàng, hành vi ca con lúc nào cũng mang đặc tính tht là thanh thản, phơi phới”.  
Các Bác thấy không? Quá hay, tsao mình không trì chú Đại Bi đi?  Bởi vậy cho nên ngày hôm nay chúng ta hãy cùng nhau đọc câu chú này thôi, đọc c ngày hôm nay.
Cám ơn các Bác đã thưởng thc café Pháp sáng nay.  Chúc các Bác mt ngày vui vẻ và tĩnh lặng. 

Thy Hằng Trường thuyết ging 
Nhóm Đánh Máy và Phiên Dịch Hội Từ Bi Phng Sự thực hiện.