53. Lời hủy báng

Hồi xưa Khổng T nói mt câu rt là chí lý và hay vô cùng, Ngài nói rằng: “Quân tử hquá, bt t báng; vô quá, bt phn báng; cng quá, bt thôi báng. Báng vô s tổn ư quân tử dã.”
Báng nghĩa là sao?  Nếu nhìn vào ch Hán, bên tay trái là ch ngôn, bên tay phi là chữ bàng, bàng có nghĩa là một bên, không phi nm chính giữa, là nương tựa vào.  Cho nên mình thường hay nói bàng môn tả đạo, bàng môn là cái ca mt bên, tc là không chính, tả đạo là đi trái, đi sai.  Chữ Báng ở đây nói tới s hy báng, chê bai, mình gi là slander.  Khi mình nói xéo, chi mng, nói nhng câu không hay lm, có tính cách hủy báng, nói để cho người ta sụp đổ, đau khổ và qun qui.  Hy là phá hoi cho tới nơi, cho sập đổ.

Quân t hu quá, bt từ báng”, khi người quân t có li lm (quá là li lm), thì không từ chi chuyện người ta hy báng, chi mng, nói nhng câu thm t vi mình.  Mình có li thì người ta nói mình, đương nhiên là mình phải chu thôi.

“Vô quá, bất phn báng”, nếu không có li lầm gì, thì cũng không nên phản báng (phn là nói ngược li, phn công).  Nhiu khi mình không có lỗi, người ta nói, mình tức quá, mình đánh li; chuyn này xy ra rất thường xuyên. Thí dụ như Bác mới quét nhà sch sẽ xong, có ngườnói, “Sao nhà dơ quá, không ai quét vậy?”,  thì mình tức, mình nói li liền, “Tui mới quét đó”.  Nhưng cái đó chỉ là mới nói thôi, chưa phải là báng.  Nếu phn báng thì sẽ nói: “Bà kia, nhiu mm, nhiu miệng chưa, hồi ny mình quét, gió thi bụi rơi lại, có gì đâu mà bả đi nói người này người kia”.  Tức là mình dùng c phản ngược li, mình mng, mình chi, mình nói xấu người ta.  Tuy là cái nói xu không thuc v ch Báng này, ch Báng này có nhiu ý nghĩa trong đó lắm.  Cho nên, phản báng thường thường xy ra là vì mình tc, ch không phi vì mình có li.  Mình tc, mình c, khó chịu trong lòng.  Cho nên “vô quá, bất phbáng”, nếu mình không có làm lỗi gì, thì người ta nói thì nói, mình cũng chẳng cn phi công kích li làm gì.

“Cộng quá, bt thôi báng”, nếu có làm li chung (cng là chung) với người ta, đừng đẩy (thôi là đẩy) lời phê bình qua người khác.  Tc là nếu mình có cùng làm li chung với người khác thì mình cũng nhận ti.  Thí dụ, hai người tưới cây, người bạn tưới ra ngoài, văng tung tóe ra ngoài chậu cây, nhưng mình với bạn mình hai người cùng làm vic, thì nếu b mng thì mình cũng không có đổ lỗi, “Chị làm ch có phải tui làm đâu”.

Hu quá, vô quá và cộng quá, ba thái độ đó rất là hay.  Bi vì mỗi con người chúng ta, đềrt là s b chi, s bị người ta nói cái này cái kia.  Mình có thể nói người ta d dàng lm, nhưng khi mà người ta nói ti mình thì mình khó chịu; khi mà người ta chi mng mình, mình chu không ni.

Hôm qua Thy có nói ti chuyn, nếu mình hi nh sống trong môi trường không được khen, không có cha m, lớn lên không có tình thương, những người khác nuôi mình, sng vi mình,  nhiu khi h d dàng mng mình.  Thy còn nh câu chuyn hi nh Thy nghe t mngười bn, hi tiu hc, trung hc.  Nhiều người cũng nói với Thầy, “Sao tao b mng, bị chửi hoài, không có gì mà cũng bị chửi”.  Bây giờ mình lớn lên, mình nghĩ lại những ngườđó, họ cũng sẽ cm thy tâm h bị đau khổ lm, là vì h bị ảnh hưởng bi nhng li chmắng đó.  Cho nên nhiều khi mình cũng không nên hủy báng, không nên nói xu, không nênnói nhng li nng nề quá.  Người ta không th nào có tâm có thể chính được.  Thà là mình không nói thì hơn, nếu nói thì biết nhìn vào cái đẹp của người ta để mà khen ngi.  Ti vì những cái báng đó nó đẩy mình ra khỏi trung đạo ngay, nhng li chi mng không bao giờ làm cho tâm người ta bình hng cả và thường xuyên xảy ra.  Ngay như bản thân Thy, Ththy mình mà càng có quyền hành, càng có địa v, càng có chc v, và càng cho mình là đúng, thì mình rất d buông ra nhng li nói lung tung.  Cho nên mình phi nên học ngượli, mình nên khen mt chút, không nên chi quá, nếu xin lỗi được, thì mình nên xin lỗi đi. Đừng nên làm tâm ca mình không nhng b lch lạc mà người nghe cũng sẽ b lch lc, họ s có ấn tượng đó, và trong lòng h không còn vui na.  Nhiều khi mình đã lỡ li ri thì mình nên làm đủ mọi cách để mình không tái phm.  Nhiu khi Bác vut, Bác ti xin lỗi, người đó không có cách gì làm cho tâm bình hng lại được.  Ti vì sao?  Ti vì khi mình mng chmột người nào, thì trong tim thức người đó, họ đã bị damage, b vết thương lòng, vết thương đó chỉ có cách t cha bng cách là tha th

Đây Thầy s nói tiếp cái đề tài quá quan trng luôn, là khả năng tự tha th cho mình và tha thứ cho người khác.  Khi mình thngười bn làm chung vi mình có lỗi, mình cũng nên bao  dung tha thứ cho người đó.  Cho nên nếu mình nói ngược li, quân t hu quá, mình có li thì mình t tìm cách tha thứ cho chính mình để mình tiếp tục đi tới.  Quân t vô quá, mình không có li lm, thì mình phi lan ta s tha th tới người khác, mình đừng có phn báng. Quân t cng quá, mình cùng làm li với người khác, thì mình nên bao dung, đừng có đẩy tqua bên kia, blame người khác; cùng người đó nhận tội, và cùng người đó tha thứ cho nhau.Tha thứ để mình tiến ti, ch không phi tha thứ để mình đau khổ.
Nhưng mà tâm thức quan trng nht trong bài này, mình phi hiu rng sc mnh ca li nói d s vô cùng.  Bt k mình ở giai đoạn nào, bt kỳ địa vị nào, mình cũng phải cn thn là bi vì cái báng, nhng li mình nói, mình chửi, chê bai người ta, những điều đó trước sau gì nó cũng trở ngược li vi mình; cn lại mình đau như mình cắn người ta.  Và đó là lý do mà tại sao đức Phật thường nói mình không nên tn hại người khác, bi vì nhng gì mình làm tn hi tới người ta thì trước sau nó cũng tới vi mình, không th nào thoát khi cái qu báo đó.
Đó là triết lý nhân quả cũng là lời xưa đức Khng t dy về đạo làm người, bây gi mình hđạo Bồ tát, thì mình cũng nên làm hết sức để mình tr nên vui v và sng tốt để t t không còn ch hy báng trong ngôn t ca mình na.
Hôm nay là một ngày vui đẹp.  Cám ơn các Bác đã lắng nghe. Chúc các Bác không nhng vui mà tnh na.
Thy Hằng Trường thuyết ging 
Nhóm Đánh Máy và Phiên Dịch Hội Từ Bi Phng Sự thực hiện